Thứ Năm, 20 tháng 3, 2014

Bài thuốc đông y chữa bệnh vẩy nến hiệu quả tốt nhất

Filled under:



Bệnh vảy nến là một bệnh ngoài da rất phổ biến trên thế giới và Việt Nam. Bệnh mang tính di truyền, không nguy hại đến tính mạng, không lây nhưng thường kéo dài, tái phát, gây nhiều khó chịu cho bệnh nhân. Để giúp bạn đọc có thêm kiến thức về bệnh vẩy nến và cách thức điều trị bệnh hiệu quả nhất, chúng tôi đã có dịp trao đổi với Thạc sĩ - bác sĩ Vũ Hồng Hạnh, trưởng ban chủ nhiệm nghiên cứu các bệnh về da liễu của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam.

Chuyên đề đi tìm phương pháp chữa bệnh vẩy nến

PV: Chào bác sĩ Vũ Hồng Hạnh, xin bác sĩ cho chúng tôi và độc giả biết thông tin về bệnh vẩy nến và nguyên nhân gây bệnh?

Ths Vũ Hồng Hạnh: Theo Đông y, bệnh vảy nến gọi là tùng bì tiễn, là bệnh ngoài da mạn tính, hay tái phát. Thương tổn cơ bản của bệnh vảy nến là đỏ da, có vảy nổi cộm ít hoặc nhiều. Nền đỏ này thường có vảy trắng, xám phủ lên trên, phải cạo hết lớp vảy này mới thấy rõ. Bệnh hay phát vào mùa đông, ở da đầu và mặt ngoài của tay, chân; nặng thì phát ra toàn thân kèm theo sưng đau các khớp tay chân.

Nguyên nhân của bệnh vảy nến là do huyết nhiệt, lại cảm phải phong hàn mà thành bệnh, lâu ngày làm huyết táo không nuôi dưỡng được da nên nảy sinh vảy nến.

PV: Với kinh nghiệm nghiên cứu và chữa bệnh của mình, xin bác sĩ cho biết các phương pháp điều trị vẩy nến hiện nay.

Ths Vũ Hồng Hạnh: Hiện nay, có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh vẩy nến. Tuy nhiên, bệnh nhân bị vẩy nến nên chú ý lựa chọn cho mình một phương pháp trị bệnh an toàn và hiệu quả.

Phương pháp Tây y, thường sử dụng thuốc điều trị tại chỗ như Corticoisteroid, Ciclosporin, Calcipotriene, Anthralin… thuốc dễ sử dụng, có tác dụng nhanh, dung nạp tốt nhưng thuốc lại có một số tác dụng phụ như teo da, giãn mạch, ức chế thượng thận, dễ tái phát, có thể gây kích ứng da, tăng canxi máu, nhuộm màu da, kích ứng da,…

Phương pháp quang trị liệu: Sử dụng tia UVB (Goeckerman), PUVA chiếu vào vùng da bị tổn thương. Phương pháp này có tác dụng khỏi bệnh nhanh, kéo dài, tỉ lệ sạch thương tổn cao. Tuy nhiên, thuốc này có tác dụng phụ như: tổn thương da do ánh sáng, phát ban ánh sáng đa dạng, tăng nguy cơ lão hóa và ung thư da.

Phương pháp Đông y điều trị vẩy nến cũng có hiệu quả không kém gì phương pháp Tây y. Thậm chí phương pháp này còn có những ưu điểm vượt trội hơn hẳn so với phương pháp khác. Thành phần thuốc Đông y điều trị bệnh vẩy nến là những dược liệu tự nhiên nên rất lành tính, an toàn, không có tác dụng phụ. Điều trị bằng Đông y có thể điều trị được tận gốc của bệnh, ngăn ngừa tái phát.

PV: Theo như bác sĩ nói thì phương pháp Đông y là phương pháp điều trị bệnh vẩy nến mang lại hiệu quả, tốt nhất hiện nay. Vậy bác sĩ có thể nói cụ thể hơn về bài thuốc mà trung tâm đang sử dụng để điều trị cho bệnh nhân vẩy nến hiện nay?

Ths Vũ Hồng Hạnh: Hiện tại, trung tâm chúng tôi đang sử dụng “bài thuốc Đông y đặc trị bệnh vẩy nến, viêm da”. Bài thuốc này là kết quả của sự chuyển giao từ những bài thuốc quý của dân tộc Việt. Thành phần của thuốc bao gồm: hoàng kỳ, quế chi, qương qui, phòng phong, liên kiều, cam thảo, sinh địa, thổ phục, khương hoạt, ké đầu ngựa, kim ngân hoa, thăng ma, chích thảo, địa phu tử…

Bài thuốc điều trị theo phương thức kết hợp nội trừ, ngoại tiêu. Thuốc có dạng uống điều trị tận gốc phát sinh của bệnh từ bên trong cơ thể và cao bôi ngoài nhằm điều trị các vết thương bôi ngoài da. Phương pháp điều trị chặt chẽ này nhằm ngăn ngừa bệnh tái phát trở lại.

PV: Thưa bác sĩ, việc điều trị bệnh vẩy nến không hề đơn giản vì bệnh rất dễ tái phát. Vậy chế độ ăn uống, sinh hoạt có ảnh hưởng đến diễn biến của bệnh không thưa bác sĩ?

Ths Vũ Hồng Hạnh: Đúng như chị nói, chế độ ăn uống, sinh hoạt có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến của bệnh nên người bệnh cần có kế hoạch ăn uống, sinh hoạt hợp lý để điều trị bệnh triệt để và tránh tái phát.

Bệnh nhân nên tránh các thức ăn như: Họ cam quýt (cả trái cây lẫn nước ép), đường (cả đường tinh luyện lẫn tự nhiên), thực chiên xào lẫn chế biến sẵn như thịt hộp, thịt nguội, thức ăn nhiều gia vị, hạt tiêu…

Ngược lại những thức ăn giàu kẽm, omega 3 (cá thu, cá mòi, hạt hướng dương, hạnh nhân…), ngũ cốc, lúa mì, rau xanh, đậu lăng… lại rất tốt cho bệnh nhân vảy nến.

Bên cạnh đó bệnh nhân cần uống đủ 2,5 lít đến 3 lít nước một ngày, tinh thần thỏa mái, ngủ ít nhất một ngày 7 tiếng…

PV: Vâng, xin cảm ơn bác sĩ đã tham gia buổi phỏng vấn của chúng tôi. Kính chúc bác sĩ sức khỏe và thành công trong sự nghiệp, chúc trung tâm ngày càng phát triển vững mạnh.

Trong thời gian qua Ban biên tập Cổng thông tin khoa học bệnh vẩy nến, á sừng nhận được rất nhiều câu hỏi về bài thuốc chữa bệnh vảy nến á sừng của Trung tâm thừa kế và phát triển đông y Việt Nam. Để bạn đọc có thể hiểu thêm về bài thuốc. Ban biên tập đã liên lạc và được Trung tâm, trung tâm đã đồng ý cung cấp số điện thoại tư vấn điều trị bệnh vẩy nến á sừng bằng bài thuốc của trung tâm.


Hotline: 0974013296 - (04)62 941 458
Website: http://www.trungtamduoclieu.com/
Email: benhdaday.thuocdantoc@gmail.com
Địa chỉ: Số 3/25 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Ba Đình - Hà Nội

0 nhận xét:

Đăng nhận xét